Αποτελέσματα Αναζήτησης
Trong truyền thống Phật giáo, có một số cách giải thích khác nhau về sự khác biệt giữa tâm vương và tâm sở. Có hai cách chính: một cách phân biệt theo sự khác biệt về đối tượng của tâm, và cách kia phân biệt theo bản tánh tinh túy của tâm.
- Giá Trị Phổ Cập
Giá trị phổ cập của lòng tốt, nồng nhiệt, chân thành và bi...
- Giá Trị Phổ Cập
14 Δεκ 2013 · Có nhiều giải thích về những gì tâm thức và những đặc trưng khác nhau của tâm thức. Thí dụ, có một sự khác biệt được thực hiện trong Đạo Phật giữa những tâm thức chính và các nhân tố tinh thần. Trong thực tế, chúng ta có điều này trong tất cả những truyền ...
Theo định nghĩa của Phật giáo thì tâm (sems) là tánh quang minh và tánh giác (gsal-rig-tsam) đơn thuần, đề cập đến tâm hành cá nhân, chủ quan của việc trải nghiệm các pháp (myong-ba).
Thức – hay tác dụng nhận thức, tức là cái BIẾT, là những dòng tiếp nối của cảm giác hay tri giác phân biệt. Khi các giác quan (CĂN) tiếp xúc với đối tượng của chúng (CẢNH hay TRẦN) thì liền phát sinh cái biết (THỨC). Vậy thức được phát hiện từ căn cứ của nó là ...
24 Μαΐ 2008 · Trong truyền thống Đạo Phật, có vài sự diễn dịch khác nhau [của sự khác biệt giữa những tâm thức chính và nhân tố tinh thần]. Có hai loại chính: một làm sự phân biệt theo những khác biệt trong đối tượng của tâm thức và thứ kia làm sự phân biệt theo bản chất tự ...
17 Μαρ 2021 · Nay dùng 30 bài tụng, gồm 120 câu, mỗi câu 5 chữ, để giải thích nghĩa lý sâu xa của duy thức học. Cho nên gọi là duy thức tam thập tụng. 30 bài tụng để thuyết minh ba vấn đề quan trọng của duy thức: Duy thức tướng, duy thức tánh và duy thức vị: Hay nói cách khác là duy ...
Khi nói về khoa học Phật giáo, thì nó đề cập đến những điều như nhân minh học (logic), cách mình nhận biết các pháp, và cơ bản là quan điểm về thực tại - vũ trụ hình thành như thế nào, v.v..., đại loại là những điều này - mối quan hệ giữa tâm thức và vật chất.