Αποτελέσματα Αναζήτησης
24 Μαΐ 2008 · Trong truyền thống Đạo Phật, có vài sự diễn dịch khác nhau [của sự khác biệt giữa những tâm thức chính và nhân tố tinh thần]. Có hai loại chính: một làm sự phân biệt theo những khác biệt trong đối tượng của tâm thức và thứ kia làm sự phân biệt theo bản chất tự ...
Trong truyền thống Phật giáo, có một số cách giải thích khác nhau về sự khác biệt giữa tâm vương và tâm sở. Có hai cách chính: một cách phân biệt theo sự khác biệt về đối tượng của tâm, và cách kia phân biệt theo bản tánh tinh túy của tâm.
14 Δεκ 2013 · Trong truyền thống Đạo Phật, có vài sự diễn dịch khác nhau [của sự khác biệt giữa những tâm thức chính và nhân tố tinh thần]. Có hai loại chính: một làm sự phân biệt theo những khác biệt trong đối tượng của tâm thức và thứ kia làm sự phân biệt theo bản chất tự ...
Theo định nghĩa của Phật giáo thì tâm (sems) là tánh quang minh và tánh giác (gsal-rig-tsam) đơn thuần, đề cập đến tâm hành cá nhân, chủ quan của việc trải nghiệm các pháp (myong-ba).
Theo Duy Thức Học, thức có tám tác dụng – tức là có tám thức: 1. Nhãn thức: cái thấy, tức là cái biết sinh ra khi mắt (nhãn căn) tiếp xúc với cảnh vật (sắc trần). 2. Nhĩ thức: cái nghe, tức là cái biết sinh ra khi tai (nhĩ căn) tiếp xúc với âm thanh (thanh trần). 3.
Thực hành tâm thức là về việc kiểm soát cách bạn suy nghĩ về thế giới. Bạn phải học cách sống trong hiện tại và tập trung tâm trí của mình vào những vấn đề mà bạn chọn. Tâm thức bao gồm việc quan sát...
2 Δεκ 2016 · Phật giáo có một cái nhìn khá toàn diện và đầy đủ về tâm, cho ta biết tâm có bốn sắc thái: 1- Một thuộc cảm tính (sensitivité = thọ) trong đó bao gồm tình cảm (sentiments) và cảm xúc (émotions). Tình cảm thì có ba loại: ưa thích (attractivité), ghét bỏ (répulsivité), và dửng dưng (indifférence).