Αποτελέσματα Αναζήτησης
21 Αυγ 2021 · Đạo Phật với hai luận: trung quán và duy thức. Trung quán có trước duy thức gần 100 năm. Hai luận cứ này chống đối nhau từ khởi đầu, về sau hội nhập với nhau tạo ra câu: chân không diệu hữu tức là chân không là tánh không là tự tánh không còn diệu hữu là Duy thức học là Tha tánh không.
17 Μαρ 2021 · Nay dùng 30 bài tụng, gồm 120 câu, mỗi câu 5 chữ, để giải thích nghĩa lý sâu xa của duy thức học. Cho nên gọi là duy thức tam thập tụng. 30 bài tụng để thuyết minh ba vấn đề quan trọng của duy thức: Duy thức tướng, duy thức tánh và duy thức vị: Hay nói cách khác là duy ...
Tất cả chúng ta đều liên kết với nhau, và đều có cái mà mình gọi là “Phật tánh”, đó là tánh thanh tịnh cơ bản của dòng tâm thức, giúp cho tất cả chúng ta giác ngộ. Trên thực tế thì mình tin rằng tất cả mọi người đều có thể đạt được giải thoát và giác ngộ.
14 Δεκ 2013 · Có nhiều giải thích về những gì tâm thức và những đặc trưng khác nhau của tâm thức. Thí dụ, có một sự khác biệt được thực hiện trong Đạo Phật giữa những tâm thức chính và các nhân tố tinh thần. Trong thực tế, chúng ta có điều này trong tất cả những truyền ...
HÌNH THÁI CHUNG CHO TẤT CẢ TUYỆT ĐỐI LUẬN. Các Tuyệt đối luận của Trung quán, Duy thức, và Phệ-đàn-đa (Vedānta) đều phô bày những nét chung về hình thức; chỉ khác nhau trong phương thức tiếp cận, và có thể khác nhau về mặt thực thể mà chúng đồng nhất với Tuyệt đối.
Duy thức học (Tâm lý học Phật giáo Phát triển) là một trong những hệ thống tƣ tƣởng lớn của Phật giáo đã gây sự kinh ngạc đối với khoa Tâm lý học phƣơng Tây hiện đại, đặc biệt là chuyên ngành Tâm lý học trị liệu.
Theo Duy Thức Học, thức có tám tác dụng – tức là có tám thức: 1. Nhãn thức: cái thấy, tức là cái biết sinh ra khi mắt (nhãn căn) tiếp xúc với cảnh vật (sắc trần). 2. Nhĩ thức: cái nghe, tức là cái biết sinh ra khi tai (nhĩ căn) tiếp xúc với âm thanh (thanh trần). 3.