Αποτελέσματα Αναζήτησης
Cách xưng hô tiếng Việt khi tiếp xúc bới bất cứ ai trong xã hội mà mình gặp, bằng những danh từ dùng để chỉ người thân trong gia đình như thưa ông, thưa bà, bác, chú, anh chị, cô dì, cậu mợ…) cho thấy người Việt lấy gia đinh làm nơi khởi đầu cho cộng đồng xã hội.
29 Σεπ 2024 · Chị của vợ gọi là gì: Chị của vợ gọi là Chị. Nếu xưng thay con thì gọi là Bác (miền Bắc) và gọi Dì (miền Trung & miền Nam). Vợ của anh trai gọi là gì: Vợ của anh trai gọi là Chị dâu, xưng thay con gọi là Bác.
24 Δεκ 2022 · Vợ của bác (anh của cha hay mẹ) gọi là bác gái, vợ của chú gọi là thím, và chồng của cô hay dì gọi là chú hay chú dượng hay dượng, chồng của bác gái hay già gọi là bác hay bác dượng, và vợ của cậu là mợ.
Cha vợ (sống): Nhạc phụ, (chết): Ngoại khảo. Mẹ vợ (sống): Nhạc mẫu, (chết): Ngoại tỷ. Rể: Tế. Chị, em gái của cha, ta gọi bằng cô: Thân cô, cô mẫu, cô cô; Ta tự xưng là: Nội điệt, Nữ: Điệt nữ; Chồng của cô: Dượng: Cô trượng, tôn trượng, cô phụ
17 Νοε 2019 · Người con gái đầu lòng của cha mẹ mình gọi là chị cả (người Bắc và Trung) hay chị hai (người Nam). Từ chị cả còn có nghĩa là vợ cả trong ý của câu ca dao sau: ” Thấy anh, em cũng muốn chào, / Sợ rằng chị cả giắt dao trong mình.”
Từ chị cả còn có nghĩa là vợ cả trong ý của câu ca dao sau: ” Thấy anh, em cũng muốn chào, / Sợ rằng chị cả giắt dao trong mình.” Người con trai thứ hai gọi là anh thứ (người Bắc và Trung) hay anh ba (người Nam).
20 Ιουν 2018 · Chồng gọi người vợ của anh em vợ mình là: cữu tẩu 舅嫂. Tiếng xưng hô đối với người khác để chỉ người vợ của mình: nội nhân 內人 hay nội tử 內子.