Αποτελέσματα Αναζήτησης
27 Οκτ 2023 · Tự kỷ (Autism) là rối loạn phát triển thần kinh đặc trưng bởi sự giao tiếp và tương tác xã hội kém, các hành vi lặp đi lặp lại và rập khuôn. Nguyên nhân và dấu hiệu.
25 Σεπ 2018 · Bệnh tự kỷ là một dạng rối loạn tâm trí kéo dài suốt cuộc đời người bệnh, biểu hiện ở lĩnh vực giao tiếp, chậm về mặt ngôn ngữ, quan hệ xã hội và các hành vi mang tính chất dập khuôn, không có ý nghĩa gì. 1. Bệnh tự kỷ là gì? Tự kỷ có tên tiếng Anh là Autism, đây là một bệnh chứ không phải một dạng rối loạn cảm xúc như nhiều người vẫn lầm tưởng.
22 Σεπ 2023 · Rối loạn phổ tự kỷ (Autism spectrum disorder) là tình trạng liên quan đến sự phát triển của não bộ, ảnh hưởng đến cách một người nhận thức và trao đổi với người khác, ảnh hưởng đến quá trình tương tác và giao tiếp xã hội. Rối loạn này bao gồm các kiểu hành vi hạn chế và lặp đi lặp lại.
Biểu hiện chung của bệnh tự kỷ bao gồm những khiếm khuyết trong 3 lĩnh vực là kém tương tác xã hội, kém giao tiếp và hành vi bất thường. Bên cạnh đó trẻ thường có rối loạn cảm giác. Nhiều trẻ tự kỷ có kèm theo tăng động và trí tuệ kém.
19 Νοε 2020 · Rối loạn tự kỷ (Autism spectrum disorder) là một tình trạng ngôn ngữ, nhận thức, cảm giác cũng với hành vi bị rối loạn, suy yếu. Từ đó, người mắc gặp rất nhiều khó khăn trogn cuộc sống, từ việc học tập cho đến sinh sống, làm việc.
Rối loạn phổ tự kỷ (Autism spectrum disorder) là một tình trạng liên quan đến sự phát triển của não ảnh hưởng tới cách một người nhận thức và giao tiếp với những người khác, gây ra những vấn đề trong tương tác xã hội. Rối loạn này cũng bao gồm sự hạn chế và lặp đi lặp lại những khuôn mẫu hành vi.
Ngày nay, bệnh tự kỷ không còn là nỗi xấu hổ hay mặc cảm của cha mẹ. Thay vào đó, chúng ta nhìn tự kỷ như một bệnh của trẻ em, như viêm da cơ địa hay hen suyễn, và xã hội cũng bớt đánh giá khi nhìn vào gia đình có con em tự kỷ. Các mạng xã hội và truyền thông cũng góp phần thay đổi cách suy nghĩ này (2).