Αποτελέσματα Αναζήτησης
Đôi nét về tác phẩm Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm) 1. Tác phẩm Chinh phụ ngâm. a) Hoàn cảnh ra đời. Đầu đời vua Lê Hiền Tông có nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra quanh kinh thành Thăng Long, triều đình cất quân đánh dẹp. Đặng Trần ...
Được trích trong tác phẩm “Chinh phụ ngâm” của tác giả Đặng Trần Côn, đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” đã thể hiện một cách chân thật và sâu sắc nỗi cô đơn, lẻ loi của người phụ nữ ngóng trông, nhớ thương người chồng đi chinh chiến nơi xa.
Tình cảnh lẻ loi của ngời chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn) bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 9.
Văn mẫu Chinh phụ ngâm lớp 10 phân tích đơn giản dưới đây sẽ giúp các em học sinh tham khảo những ý văn ngắn gọn và súc tích.
Kết bài phân tích Chinh phụ ngâm lớp 10. Tóm tắt giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Chinh phụ ngâm và đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ. Ý nghĩa sâu sắc của tác phẩm và trích đoạn được học.
Tác Phẩm. Chinh Phụ Ngâm là một thể cách giáo huấn, lấy chinh phụ làm phần khách quan, lấy giáo huấn làm phần chủ quan để dạy kẻ mày râu khăn yếm, lấy nghĩa tu nhân xử thế cho xứng với phận sự làm người. Trước hết dạy người ỡ đời có sinh phải có tử.
2 ημέρες πριν · Chinh phụ ngâm đã đánh dấu một bước tiến vượt bậc của ngôn ngữ văn học dân tộc. Với tác phẩm này, tiếng Việt đã chứng minh khả năng diễn tả tư tưởng tình cảm một cách sâu sắc, tinh tế.
Chinh phụ ngâm nguyên văn bằng chữ Hán, do Đặng Trần Côn sáng tác. Bản Nôm hiện hành, nhiều ý kiến thống nhất, là của dịch giả Đoàn Thị Điểm. Trước cảnh chiến tranh liên miên đầu thế kỉ XVIII, cảm động trước thời thế, Đặng Trần Côn đã viết Chinh phụ ngâm.
24 Ιουλ 2018 · Chinh Phụ Ngâm là một tác phẩm bày tỏ được thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ. Họ phải chịu đựng cuộc đời hẩm hiu, xa chồng khi mà nước nhà có chiến tranh. Họ phải chờ đợi trong sự mòn mỏi, vô vọng. Tiếng gọi của họ hoàn toàn không có lời đáp.
Bản Chinh phụ ngâm phổ biến hiện nay được nhiều người biết đến chính là bản "Chinh phụ ngâm khúc diễn ca" (được trích đưa vào Sách giáo khoa Văn học lớp 10) (xem cả bài tại đây [5]).