Αποτελέσματα Αναζήτησης
Pierre de Fermat (phiên âm: "Pi-e Đờ Phéc-ma", 17 tháng 8 năm 1607 [1] tại Pháp – 12 tháng 1 năm 1665) là một học giả nghiệp dư vĩ đại, một nhà toán học nổi tiếng và cha đẻ của lý thuyết số hiện đại. Xuất thân từ một gia đình khá giả, ông học ở Toulouse và lấy bằng cử nhân luật dân sự rồi làm chánh án.
Fermat đi sát tới khái niệm về đạo hàm để tìm điểm cực tiểu và cực đại cho những hàm số đa thức và phát triển phương pháp tích phân gần giống như cái mà chúng ta đang dùng hiện tại.
Định lý cuối cùng của Fermat (hay còn gọi là định lý Fermat lớn) là một trong những định lý nổi tiếng trong lịch sử toán học. Định lý này phát biểu như sau: Không tồn tại các nghiệm nguyên dương a, b, c thoả mãn a n + b n = c n trong đó n là một số nguyên lớn hơn 2.
5 Δεκ 2005 · Fermat học ở Toulouse và lấy bằng cử nhân luật dân sự rồi làm chánh án. Chỉ trừ gia đình và bạn bè tâm giao, chẳng ai biết ông vô cùng say mê toán. Mãi sau khi Pierre de Fermat mất, người con trai mới in dần các công trình của cha kể từ năm 1670.
Nhắc đến Pierre de Fermat là nhắc đến một nhà toán học vĩ đại người Pháp. Ông là cha đẻ của lý thuyết số hiện đại, trong đó có hai định lý nổi tiếng: định lý nhỏ Fermat và định lý lớn Fermat hay còn gọi là định lý cuối cùng của Fermat.
Định lý Fermat Lớn, còn được gọi là Định lý cuối cùng của Fermat, là một trong những định lý nổi tiếng nhất trong lịch sử toán học. Định lý này khẳng định rằng không có ba số nguyên dương a, b, và c thỏa mãn phương trình \(a^n + b^n = c^n\) với n là số nguyên lớn hơn 2.
17 Αυγ 2011 · Trong toán giải tích, ông nêu các quy tắc lấy đạo hàm của hàm mũ với số mũ bất kỳ, tìm cực trị, tính tích phân những hàm mũ với số mũ phân số và số mũ âm. Không những chỉ về toán, nguyên lý Fermat về truyền sáng lại của ông một định luật khá quan trọng trong quang học.