Αποτελέσματα Αναζήτησης
Hát chèo là loại hình nghệ thuật dân tộc có sức sống lâu bền, độc đáo và phổ biến. Nó đáp ứng được nhu cầu thẩm mỹ, giáo dục và phục vụ đắc lực cho đời sống tinh thần của nhân dân nên chèo luôn được nhân dân yêu mến, gìn giữ. Sân khấu chèo dân gian đơn giản, những danh từ chèo sân đình, chiếu chèo cũng phát khởi từ đó.
Chèo là một trong những loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam, phát triển mạnh ở phía bắc, đặc biệt là đồng bằng sông Hồng và lan tỏa đến khu vực Bắc Trung Bộ và Trung Du Miền Núi Bắc Bộ. Nhờ vào ngôn từ ví von cùng cách diễn tả trực tiếp, đa dạng mà Chèo được coi là loại hình sân khấu của hội hè đặc sắc.
Trải qua trăm năm thời gian, con người đất Việt đã tạo nên xung quanh tâm hồn mình một cơ tầng văn hoá với những vỉa trầm tích quý giá, đó chính là hàng trăm, hàng nghìn câu ca dao, tục ngữ, dân ca, điệu hò… và nghệ thuật chèo truyền thống.
Số làn điệu chèo theo ước tính có khoảng trên 200 làn điệu, chủ yếu được hình thành và bắt nguồn từ các làn điệu dân ca, ca dao, thơ giàu chất văn học đằm thắm trữ tình...
Nghệ thuật hát chèo bắt nguồn và được nuôi dưỡng, phát triển mạnh mẽ nhất tại khu vực Trung Du miền núi phía Bắc, vùng Đồng Bằng Sông Hồng và khu vực Bắc Trung Bộ. Đây là một trong những loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền phổ biến từ thời xa xưa và được lưu truyền, yêu thích cho đến ngày nay.
21 Οκτ 2023 · Chèo được mệnh danh là bộ môn thuần Việt nhất. Cùng tìm hiểu văn hóa hát Chèo Việt Nam qua bài viết sau bạn nhé! Trong kho tàng văn hóa nghệ thuật dân gian dân tộc, Chèo là một loại hình sân khấu kịch hát đậm đà tính dân tộc.
Lối chèo thường diễn những việc vui cười, những thói xấu của người đời như các vở: Thầy mù, Hương câm, Đồ điếc, Quan Âm Thị Kính. Ngoài ra chèo còn thể hiện tính nhân đạo, như trong vở Trương Viên. Tính chất.