Αποτελέσματα Αναζήτησης
Ý nghĩa câu nói “Nghệ thuật không phải là ánh trăng lừa dối”. Câu nói nổi tiếng của tác giả Nam Cao có ý nghĩa là văn học nghệ thuật nên phản ánh chân thực hiện thực xã hội, thay vì viết về những thứ hư ảo, đẹp đẽ, không có thực trong thực tế cuộc sống.
Trải qua thế nghiệm và suy ngẫm của bản thân về văn chương và hiện thực cuộc đời, Nam Cao đã mượn lời nhân vật Điền trong Trăng sáng đế phát biểu: “Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nén là ánh trăng lừa dối; nghệ thuật có thể ...
Đó là lí do đơn giản để Nam Cao cho rằng nghệ thuật “không cần” và “không nên là ánh trăng lừa dối”. Ánh trăng cao xa, huyền ảo và thơ mộng thật nhưng làm sao nó có thể lại là sự phản quang của cuộc đời chủ yếu là đói, rét, bệnh tật và bất công?
29 Σεπ 2023 · Nam Cao – một nhà văn chân chính và luôn viết những trang sách cho người nông dân, ông luôn tâm niệm rằng “ Nghệ thuật không nên là ánh trăng lừa dối. ” Nghệ thuật phải là tiếng đau khổ được thoát ra từ những kiếp người lầm than ngoài kia. Sự đẹp đẽ trên trang ...
Chính vì thế mà qua câu nói “Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối”. Nam Cao kịch liệt phê phán tính chất thoát li, phi hiện thực của các xu hướng lãng mạn tiêu cực đương thời.
Nam Cao cho rằng nghệ thuật “không cần” và “không nên là ánh trăng lừa dối”. Nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp người lầm than. Ánh trăng cao xa, huyền ảo và thơ mộng thật nhưng làm sao nó có thể lại là sự phản quang của cuộc ...
4 Δεκ 2017 · Trong truyện ngắn Trăng sáng (1943), Nam Cao viết: "Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên là ánh trăng lừa dối. Nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp sống lầm than".