Yahoo Αναζήτηση Διαδυκτίου

Αποτελέσματα Αναζήτησης

  1. Phân Tích Tác Phẩm Tắt Đèn Ngắn Gọn. Ngô Tất Tố là nhà văn xuất sắc trong dòng văn học hiện thực 1930-1945. Viết về nạn sưu thuế dã man đã bần cùng hóa nhân dân ta, ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân, tiểu thuyết “Tắt đèncủa Ngô Tất Tố ...

  2. Tắt đèn là một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu nhất của nhà văn Ngô Tất Tố (tiểu thuyết, in trên báo Việt nữ năm 1937). [1] . Đây là một tác phẩm văn học hiện thực phê phán với nội dung nói về cuộc sống khốn khổ của tầng lớp nông dân Việt Nam đầu thế kỉ XX dưới ách đô hộ của thực dân Pháp.

  3. Tiểu thuyết “Tắt đèn" của Ngô Tất Tố là một thành công đặc sắc. Nhân vật chị Dậu đã được khắc họa thành một nhân vật điển hình về người phụ nữ nông dân trong xã hội cũ. Hãy phân tích nhân vật lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao.

  4. Tắt đèn là một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu nhất của nhà văn Ngô Tất Tố (tiểu thuyết, in trên báo Việt nữ năm 1937). Đây là một tác phẩm văn học hiện thực phê phán với nội dung nói về cuộc sống khốn khổ của tầng lớp nông dân Việt Nam đầu thế kỉ XX dưới ách đô hộ của thực dân Pháp. Thông tin Nhanh Thông tin tác phẩm, Thời gian sáng tác ...

  5. 30 Οκτ 2024 · Ý nghĩa của các tác phẩm Ngô Tất Tố. Phản ánh chân thực cuộc sống: Các tác phẩm của Ngô Tất Tố đã giúp người đọc hiểu rõ hơn về cuộc sống khổ cực của người nông dân Việt Nam trong xã hội cũ. Lên án xã hội bất công: Ông đã mạnh dạn lên án những bất công ...

  6. Tắt đèn” (đăng báo năm 1937, in thành sách lần đầu năm 1939), tác phẩm văn học tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố, là “một thiên tiểu thuyết hoàn toàn phụng sự dân quê, một áng vắn có thể gọi là kiệt tác” (lời Vũ Trọng Phụng trên báo Thời vụ, 1939).

  7. Tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố là một tác phẩm xuất sắc của dòng văn học hiện thực 1930 – 1945. Về mặt tư tưởng và nghệ thuật, Tắt đèn đều có giá trị to lớn. Thân bài. * Nội dung tư tưởng: Tắt đèn giàu giá trị hiện thực. Tác giả đã tố cáo và lên án chế độ sưu thuế đã biết bao người phải bán vợ đợ con để trang trải “món nợ nhà nước”.