Αποτελέσματα Αναζήτησης
25 Αυγ 2017 · TÂM TRONG ĐẠO PHẬT. Thích Nữ Hằng Như. Việc tu hành của người theo đạo Phật là nhằm tu sửa, thanh tịnh hoá Thân Tâm. Phật dạy Con Người do năm Uẩn hợp lại mà thành. Đó là Sắc Uẩn, Thọ Uẩn, Tưởng Uẩn, Hành Uẩn và Thức Uẩn. Sắc ở đây ám chỉ cơ thể của chúng ...
Theo định nghĩa của Phật giáo thì tâm (sems) là tánh quang minh và tánh giác (gsal-rig-tsam) đơn thuần, đề cập đến tâm hành cá nhân, chủ quan của việc trải nghiệm các pháp (myong-ba).
Trong nhà Phật, chữ tâm theo tiếng Phạn là chitta, hàm chứa nhiều ý nghĩa. Nó bao gồm nhận thức giác quan, ý tưởng bằng lời nói và ý tưởng trừu tượng, tình cảm, cảm giác hạnh phúc và bất hạnh, sự chú ý, tập trung tinh thần, trí thông minh và nhiều hơn nữa. Khi nói về tâm thì đạo Phật đề cập đến tất cả các dạng hoạt động tinh thần.
Phật tại tâm có nghĩa là trong tâm của mỗi người chúng ta. Nó bao gồm ba yếu tố quan trọng: ý nghĩ, hành động và lời nói. Phật đã dạy rằng tất cả các hoạt động tu tập liên quan đến ba yếu tố này để giúp chúng ta vượt qua sự tham, sân, si.
16 Οκτ 2017 · CHỮ TÂM TRONG ĐẠO PHẬT. (citta, mano, viññāṇā) Tỳ Khưu Ni Pháp Hỷ Dhammananda. Chữ Tâm: (Thư pháp: Xuân Thanh) Có thể nói trọng tâm của Phật giáo không phải là thay đổi thế giới mà là thay đổi tâm tánh, thay đổi cách nhìn, niềm tin, và bằng cách đó thay đổi cuộc sống.
23 Οκτ 2020 · Trong kinh Niệm xứ (Trung Bộ I) đức Phật đã dạy phương pháp quán sát thân tứ đại như sau: quán từ lòng bàn chân lên đến đỉnh tóc được bọc bởi lớp da và chứa đầy những thứ sai biệt bất tịnh. Không những thế, thân này còn bất tịnh ngay khi nằm trong bụng mẹ, hấp thụ huyết khí mà sống.
14 Δεκ 2013 · Trong truyền thống Đạo Phật, có vài sự diễn dịch khác nhau [của sự khác biệt giữa những tâm thức chính và nhân tố tinh thần]. Có hai loại chính: một làm sự phân biệt theo những khác biệt trong đối tượng của tâm thức và thứ kia làm sự phân biệt theo bản chất tự ...