Αποτελέσματα Αναζήτησης
6 Νοε 2016 · 7 – Thân và Tâm. Một cá nhân thường được định nghĩa gồm có hai phần: tâm lý và sinh lý hay tâm và thân. Thân là phần vật chất được cấu tạo bởi các yếu tố mà khoa học có thể giải thích và chứng minh. Tâm là những tri giác, suy tưởng, quan niệm và tình cảm của con ...
Theo định nghĩa của Phật giáo thì tâm (sems) là tánh quang minh và tánh giác (gsal-rig-tsam) đơn thuần, đề cập đến tâm hành cá nhân, chủ quan của việc trải nghiệm các pháp (myong-ba).
31 Ιουλ 2020 · Thiền từ ái được giải thích và hướng dẫn kỹ càng trong sách Visudhimagga (Thanh Tịnh Đạo). Người nào muốn hành thiền từ ái một cách nghiêm túc cần phải theo đúng những lời chỉ dẫn trong sách này.
Tâm trong Phật giáo nguyên thủy do đức Phật Thích Ca thuyết là cái biết của 6 căn: mắt,tai, mũi, miệng, thân và ý thức. Tất cả 6 căn này hợp lại được gọi là Tâm ( tâm không có tâm căn mà chỉ là quả của ý căn. Phật đối thoại với A-nan về Tâm. Phật kêu A-Nan hỏi rằng: "Trong giáo pháp ta, ông ngưỡng mộ cái gì mà phát tâm xuất gia"?
Đức Phật khi thành đạo đã chứng ngộ được nguồn gốc sâu xa của đau khổ, và con đường đưa đến giải thoát những khổ đau đó. Ngày nay, chúng ta có thể đối chiếu những lời Phật dạy với những hiểu biết của Khoa học về não bộ để soi sáng con đường tu tập của chúng ta.
16 Οκτ 2017 · CHỮ TÂM TRONG ĐẠO PHẬT. (citta, mano, viññāṇā) Tỳ Khưu Ni Pháp Hỷ Dhammananda. Chữ Tâm: (Thư pháp: Xuân Thanh) Có thể nói trọng tâm của Phật giáo không phải là thay đổi thế giới mà là thay đổi tâm tánh, thay đổi cách nhìn, niềm tin, và bằng cách đó thay đổi cuộc sống.
Trong truyền thống Phật giáo, có một số cách giải thích khác nhau về sự khác biệt giữa tâm vương và tâm sở. Có hai cách chính: một cách phân biệt theo sự khác biệt về đối tượng của tâm, và cách kia phân biệt theo bản tánh tinh túy của tâm.