Αποτελέσματα Αναζήτησης
Khi các giác quan (CĂN) tiếp xúc với đối tượng của chúng (CẢNH hay TRẦN) thì liền phát sinh cái biết (THỨC). Vậy thức được phát hiện từ căn cứ của nó là căn và trần, và nương tựa trên căn cứ đó mà tồn tại. Theo Duy Thức Học, thức có tám tác dụng – tức là có ...
24 Μαΐ 2008 · Có hai loại chính: một làm sự phân biệt theo những khác biệt trong đối tượng của tâm thức và thứ kia làm sự phân biệt theo bản chất tự nhiên của tâm thức. Di Lặc, thí dụ thế, trong Phân Biệt Trung Đạo với Cực Đoan, thực hiện vị thế thứ nhất.
14 Δεκ 2013 · Có nhiều giải thích về những gì tâm thức và những đặc trưng khác nhau của tâm thức. Thí dụ, có một sự khác biệt được thực hiện trong Đạo Phật giữa những tâm thức chính và các nhân tố tinh thần. Trong thực tế, chúng ta có điều này trong tất cả những truyền ...
11 Ιουλ 2006 · Như vậy, theo Duy thức học thì tâm (tập khởi tâm), ý (tư lượng tâm) và thức (duyên lự tâm) có công năng và ý nghĩa khác nhau. Thức (S.vijnana) là sự phân biệt, nhận biết, nhận thức. Chức năng của thức là phân tích, phân loại và nhận biết đối tượng.
Trong A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận, ngài Thế Thân (Vasubandhu) đã nêu ra 46 tâm sở; trong khi trong Ngũ Uẩn Luận (Phung-po lnga rab-tu byed-pa, Phạn ngữ: Panchaskandha-prakarana), ngài đã liệt kê 51 tâm sở. Danh sách 51 tâm sở của Thế Thân khác biệt một cách đáng kể với phiên bản của Bon ...
2 Δεκ 2016 · Phật giáo có một cái nhìn khá toàn diện và đầy đủ về tâm, cho ta biết tâm có bốn sắc thái: 1- Một thuộc cảm tính (sensitivité = thọ) trong đó bao gồm tình cảm (sentiments) và cảm xúc (émotions). Tình cảm thì có ba loại: ưa thích (attractivité), ghét bỏ (répulsivité), và dửng dưng (indifférence).
27 Ιαν 2021 · Duy Thức Tam Thập Tụng là tác phẩm của Thế Thân (Vasubandhu), tóm tắt con đường tu đạo chủ yếu dựa vào học thuyết duy thức của học phái Du Già Hành (Yogācāra), cũng là tác phẩm tiêu biểu nhất nói về học thuyết này, được lưu truyền rộng rãi trong các truyền thống ...