Αποτελέσματα Αναζήτησης
17 Μαρ 2021 · Nay dùng 30 bài tụng, gồm 120 câu, mỗi câu 5 chữ, để giải thích nghĩa lý sâu xa của duy thức học. Cho nên gọi là duy thức tam thập tụng. 30 bài tụng để thuyết minh ba vấn đề quan trọng của duy thức: Duy thức tướng, duy thức tánh và duy thức vị: Hay nói cách khác là duy ...
DUY THỨC TAM THẬP TỤNG. SỐ 1586. Tác giả: Bồ Tát Thế Thân. Hán dịch: Pháp sư Huyền Trang. Bồ-tát Hộ Pháp lực theo ba mươi bài tụng nầy làm ra luận Thành Duy thức. Trong ba mươi bài tụng nầy, hai mươi bôn bài tụng đầu nói rõ về Duy thức tướng; một bài tụng tiếp theo nói rõ về Duy thức tánh; năm bài tụng sau cùng nói về Duy thức hạnh vị.
27 Ιαν 2021 · Duy Thức Tam Thập Tụng là tác phẩm của Thế Thân (Vasubandhu), tóm tắt con đường tu đạo chủ yếu dựa vào học thuyết duy thức của học phái Du Già Hành (Yogācāra), cũng là tác phẩm tiêu biểu nhất nói về học thuyết này, được lưu truyền rộng rãi trong các truyền thống Phật giáo thuộc Bắc truyền.
Trong truyền thống Phật giáo, có một số cách giải thích khác nhau về sự khác biệt giữa tâm vương và tâm sở. Có hai cách chính: một cách phân biệt theo sự khác biệt về đối tượng của tâm, và cách kia phân biệt theo bản tánh tinh túy của tâm.
14 Δεκ 2013 · Có nhiều giải thích về những gì tâm thức và những đặc trưng khác nhau của tâm thức. Thí dụ, có một sự khác biệt được thực hiện trong Đạo Phật giữa những tâm thức chính và các nhân tố tinh thần. Trong thực tế, chúng ta có điều này trong tất cả những truyền ...
Khi các giác quan (CĂN) tiếp xúc với đối tượng của chúng (CẢNH hay TRẦN) thì liền phát sinh cái biết (THỨC). Vậy thức được phát hiện từ căn cứ của nó là căn và trần, và nương tựa trên căn cứ đó mà tồn tại. Theo Duy Thức Học, thức có tám tác dụng – tức là có ...
1. Ba cõi duy tâm. “Ba cõi duy chỉ là tâm, muôn pháp duy chỉ là thức” là một chân lý, một sự thật được nói nhiều trong tông Duy thức, và rộng ra, có trong tất cả kinh, luận. Ở đây, tâm là gì? Kinh Hoa Nghiêm nói, “Tất cả ba cõi duy chỉ Nhất tâm” (phẩm Thập Địa) Kinh lại nói: Như tâm, Phật cũng vậy. Như Phật, chúng sanh đồng.