Yahoo Αναζήτηση Διαδυκτίου

Αποτελέσματα Αναζήτησης

  1. Theo định nghĩa của Phật giáo thì tâm (sems) là tánh quang minh và tánh giác (gsal-rig-tsam) đơn thuần, đề cập đến tâm hành cá nhân, chủ quan của việc trải nghiệm các pháp (myong-ba).

  2. 28 Νοε 2021 · Bát Thức Tâm Vương là gì? Trong kinh Pháp , Đức phật nói “Tâm là chỉ của tất cả các pháp”. Có thể hiểu, tất cả mọi sự đều được biểu hiện từ tâm mà ra. Quan điểm của Duy Thức học cho rằng, trong mỗi cá nhân tồn tại 8 loại tâm thức được gọi là tám tâm vương – bát thức tâm vương.

  3. 22 Αυγ 2015 · Khi thấu hiểu giáo lý về tâm theo quan kiến Phật giáo, chúng ta sẽ biết trân trọng bản chất thực sự của chúng sinh. Khi nói về tâm, chúng ta thường nhầm lẫn cho rằng tâm là một thực thể độc lập, bền chắc và ổn định. Đây là lý do Đức Phật đã nhận ra tầm quan ...

  4. 20 Σεπ 2024 · Trong Phật giáo, đặc biệt là trong Duy thức học, có khái niệm về 8 thức (Bát thức tâm vương), mỗi thức đại diện cho một khía cạnh khác nhau của nhận thức và tâm thức. Dưới đây là chi tiết về từng thức: Sáu thức đầu. Nhãn thức: Nhận biết về hình ảnh và màu sắc thông qua mắt. Nhĩ thức: Nhận biết về âm thanh thông qua tai.

  5. Bát Thức Tâm Vương là gì? Trong kinh Pháp , Đức phật nói “Tâm là chỉ của tất cả các pháp”. Có thể hiểu, tất cả mọi sự đều được biểu hiện từ tâm mà ra. Quan điểm của Duy Thức học cho rằng, trong mỗi cá nhân tồn tại 8 loại tâm thức được gọi là tám tâm vương – bát thức tâm vương.

  6. 31 Ιουλ 2010 · Thân Tuỳ loại hoá. Thân này tuỳ theo loại chúng sanh mà hoá hiện. *. Vì muốn cho người học dễ nhớ, nên trong Bát thức Qui củ, Ngài Huyền Trang Pháp sư có làm ba bài tụng tóm tắt lại 5 thức như sau. Hai bài tụng đầu là nói 5 thức này khi còn ở địa vị phàm phu, bài tụng ...

  7. Trong 51 món Tâm sở, chẳng những tùy theo Tâm vương sanh khởi, mà gọi là “Tương ưng”, chính Tâm sở với Tâm sở đồng thời sanh khởi, cũng gọi là tương ưng. - Chữ “Tương ưng” nghĩa là hòa hiệp, hay không trái nhau. Cũng như quan vâng lệnh vua, tớ vâng lệnh chủ, đồng ...