Αποτελέσματα Αναζήτησης
Sán lá máu. Schistosoma là một chi sán lá, thường được gọi là sán lá máu. Chúng là các loài giun dẹp ký sinh gây ra một nhóm bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng ở con người gọi là bệnh sán máng, được Tổ chức Y tế Thế giới coi là bệnh ký sinh trùng gây tàn phá kinh tế-xã ...
28 Φεβ 2023 · Tại các vùng Trung Đông và Châu Phi, sán lá máu kí sinh xuất hiện và có tên khoa học là S.haematobium. Ở các khu vực Châu Mỹ La Tinh, Congo hay sông Nile có sự phân bổ của S.mansoni. Loại cuối cùng có tên khoa học là S.intercalatum, nó xuất hiện và phân bổ rộng rãi tại Gabon, Ai ...
7 Νοε 2022 · Sau khi vào cơ thể, ấu trùng sán lá máu sẽ tới hệ tuần hoàn theo đường máu và phát triển thành sán trưởng thành ký sinh ở tĩnh mạch cửa. Sau khi thụ tinh sẽ đẻ trứng và có vòng đời 20 năm.
Vòng đời sinh học của các loài sán máu giống nhau, nhưng có vật chủ phụ khác nhau, có vị trí kí sinh khác nhau. S.japonicum: Kí sinh ở hệ thống tĩnh mạch cửa trong gan, tĩnh mạch mạc treo ruột trên. Sán cái đẻ 50 - 300 trứng / ngày, trứng theo phân ra ngoài. S.haematobium: Kí sinh ...
Có 4 loại sán lá máu kí sinh ở người như: S.japonicum phân bố nhiều ở khu vực Đông Á, ở một số nước như: Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Philippines…. S.haematobium thường phân bố ở châu Phi hay vùng Trung Đông. S.mansoni phân bố ở châu Phi thuộc khu vực sông Nil ...
8 Ιουν 2023 · Có rất nhiều loài sán lá máu nhưng có khoảng 4 loài kí sinh ở người: S.japonicum phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan, Philippines… S.haematobium phân bố ở châu Phi: Ai Cập, Senegan,… vùng Trung Đông như Ấn Độ, Isreal..
Sán lá máu là loài độc nhất, chúng ký sinh trong hệ thống mạch máu mạc treo và gây rối bàng quang. Chúng lưỡng tính và có sự khác biệt về giới tính giữa cá thể cái và cá thể đực. Sán sinh sản bằng cách phóng thích trứng qua nước tiểu hoặc phân đến môi trường nước ngọt.