Αποτελέσματα Αναζήτησης
Sán lá máu. Schistosoma là một chi sán lá, thường được gọi là sán lá máu. Chúng là các loài giun dẹp ký sinh gây ra một nhóm bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng ở con người gọi là bệnh sán máng, được Tổ chức Y tế Thế giới coi là bệnh ký sinh trùng gây tàn phá kinh tế-xã ...
8 Ιουν 2023 · Bệnh có mặt ở khắp mọi nơi từ châu Phi, châu Á, đến Mĩ La Tinh và một số đảo ở Thái Bình Dương. Hãy cùng Doctor có sẵn tìm hiểu về những thông tin bổ ích xoay quanh loại ký sinh trùng này trong bài viết dưới đây nhé! Tóm tắt nội dung. 1 Sán lá máu là gì? 2 Triệu chứng nhiễm sán lá máu. 3 Biện pháp điều trị nhiễm sán lá máu. Sán lá máu là gì?
Bệnh do sán máu gây ra phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới thuộc châu Phi, Á, Mĩ La Tinh, một số đảo ở Thái Bình Dương. Theo Wright (1968): Hiện có khoảng 354 triệu người trên thế giới sống trong vùng có bệnh lưu hành và có 117 triệu người mắc bệnh này.
Sán lá máu kí sinh ở đâu? Schistosoma, được biết đến phổ biến là sán lá máu, là một chi thuộc nhóm sán lá. Đây là loài giun dẹp, sinh sống trong cơ thể con người và gây ra một số bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng, được gọi là bệnh sán máng.
7 Νοε 2022 · Loài này là loài giun dẹp, sẽ ký sinh ở người và gây ra một số bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng, gọi là bệnh sán máng, mức độ tàn phá khủng khiếp chỉ đứng sau sốt rét. Giun dẹp trưởng thành thường sẽ ký sinh ở hệ thống mạch máu mạc treo, đám rối bàng quang.
17 Μαρ 2011 · Sán lá máu (Schistosoma mansoni, S. haematobium, S. japonicum) thuộc loài giun dẹp. Chúng thường sống ở những nơi có nguồn nước ô nhiễm. Chúng xâm nhập qua da của con người khi da tiếp xúc với môi trường nước ô nhiễm. Vì chúng ký sinh trong máu người nên được gọi là sán lá máu.
28 Φεβ 2023 · Tại các vùng Trung Đông và Châu Phi, sán lá máu kí sinh xuất hiện và có tên khoa học là S.haematobium. Ở các khu vực Châu Mỹ La Tinh, Congo hay sông Nile có sự phân bổ của S.mansoni. Loại cuối cùng có tên khoa học là S.intercalatum, nó xuất hiện và phân bổ rộng rãi tại Gabon, Ai ...