Αποτελέσματα Αναζήτησης
Tác giả đã thể hiện quan điểm như thế nào khi bàn về bài thơ Nam quốc sơn hà? Trả lời: Văn bản trên được viết ra nhằm mục đích chứng minh bài thơ Nam quốc sơn hà là bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước.
Nam quốc sơn hà được xem là một bài thơ thần khẳng định chân lí độc lập của dân tộc. Điều đó đã được khẳng định ngay từ câu thơ đầu tiên. Câu thơ thứ hai tiếp tục khẳng định độc lập chủ quyền và tính chất chính nghĩa của việc phân chia lãnh thổ. Câu thơ thứ ba, tác giả chỉ ra sự tàn bạo của bọn giặc với thái độ coi thường, coi chúng là “nghịch lỗ”.
Câu hỏi: Hãy giải thích vì sao bài thơ “Nam quốc sơn hà” từng được gọi là “bài thơ thần”. Trả lời: Vì năm 1077, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta. Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sông Như Nguyệt.
HOC247 xin giới thiệu đến các em bài học Nam quốc sơn hà - bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước - Nguyễn Hữu Sơn thuộc sách Chân Trời Sáng Tạo dưới đây sẽ giúp các em có thêm kiến thức về bản tuyên ngôn đầu tiên của nước ta. Đồng thời, khẳng định tài năng hiếm có của Lý Thường Kiệt. Chúc các em có nhiều kiến thức lí thú!
Tìm hiểu tác phẩm Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước. 1. Thể loại: Văn bản nghị luận. 2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: in trong “Giảng văn văn học Việt Nam Trung học cơ sở” 3. Phương thức biểu đạt: Nghị luận. 4. Tóm tắt: Bài viết là những cảm nhận của tác giả về nội dung và nghệ thuật tác phẩm Nam quốc sơn hà.
Tủ sách điện tử tương tác từ lớp 1 đến lớp 12, bao gồm tất cả các môn học dành cho giáo viên, học sinh và phụ huynh tham khảo.
1 Ιουλ 2005 · Tương truyền, năm 1077, hơn 30 vạn quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược Đại Việt. Lý Thường Kiệt lập phòng tuyến tại sông Như Nguyệt (sông Cầu) để chặn địch. Quân của Quách Quỳ đánh đến sông Như Nguyệt thì bị chặn. Nhiều trận chiến ác liệt đã xảy ra tại đây nhưng quân Tống không sao vượt được phòng tuyến Như Nguyệt, đành đóng trại chờ viện binh.