Αποτελέσματα Αναζήτησης
Văn hóa Óc Eo là một nền văn hóa cổ hình thành và phát triển ở Nam Bộ Việt Nam từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 7 sau Công Nguyên. Đây là một nền văn hóa lớn trong lịch sử Việt Nam, gắn liền với đất nước, con người ở vùng châu thổ hạ lưu sông Mê Kông và có quan hệ mật thiết với lịch sử Đông Nam Á cổ đại. [1] Tổng quan.
13 Αυγ 2018 · Từ sau năm 1975, nghiên cứu về văn hóa Óc Eo và các văn hóa cổ ở đồng bằng sông Cửu Long là một nhiệm vụ trọng yếu của khảo cổ học Việt Nam.Những phát hiện mới đã làm cho số lượng di tích và di vật tăng gấp nhiều lần trước đây.
12/11/2019 14:30. Óc Eo là một di tích rất lớn, một trung tâm văn hóa cổ của đồng bằng sông Cửu Long, một hình mẫu của sự kết hợp những yếu tố nội sinh và ngoại sinh trong sự phát triển. Bộ sưu tập hiện vật vàng thuộc nền văn hóa Óc Eo được lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Long An. (Ảnh: Bùi Giang/TTXVN)
20 Ιουν 2022 · Văn hóa Óc Eo là một nền văn hóa cổ hình thành và phát triển trong khoảng 10 thế kỉ đầu công nguyên ở đồng bằng Nam bộ, Việt Nam. Tên gọi nền văn hóa này do nhà khảo cổ học người Pháp Louis Malleret đặt ra sau cuộc khai quật khảo cổ học đầu tiên năm 1944 tại khu di tích Óc Eo thuộc xã Vọng Thê, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
3 ημέρες πριν · Văn hóa Óc Eo, một nền văn hóa cổ ở Nam Bộ. Ngay từ đầu TK 20 những cổ vật đầu tiên của văn hóa Óc Eo đã được phát hiện trên cánh đồng Óc Eo- Ba Thê thuộc xã Vọng Thê- huyện Thoại Sơn - tỉnh An Giang. Do sự phong phú cuả loại hình, sự độc đáo của chất liệu và ...
Văn hóa Óc Eo là sản phẩm vật chất của Vương quốc Phù Nam. (tên gọi theo cách phát âm FOUNAN của người Trung Hoa). Từ FOUNAN xuất phát từ ngôn ngữ Khmer cổ BNAM, ngày nay là PHNOM có nghĩa là núi hoặc đồi. Vương tước của Phù Nam là Sailaraja có nghĩa là "Vua núi".
26 Ιουλ 2012 · Các di tích thuộc văn hóa Óc Eo là nguồn tư liệu lịch sử quý chứng minh cho sự phát triển và tồn tại một bộ phận đất nước trên con đường hòa nhập vào cơ thể Tổ quốc Việt Nam như một bằng chứng về một nền văn hóa cổ từng tồn tại trên vùng đất phía Nam.